Dao động và chẩn đoán vết nứt trong dầm bậc
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Dao động và chẩn đoán vết nứt trong dầm bậc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan an-Ninh- 9_11_2017.pdf
ngày bảo vệ.pdf
Thong tinmoi LA.pdf
tomtatLA-eng.pdf
Nội dung tài liệu: Dao động và chẩn đoán vết nứt trong dầm bậc
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC BÁCH KHOA HÀ N ỘI VŨ THÀNH NIÊM NGHIÊN C ỨU H Ệ TH ỐNG TREO ĐOÀN XE THEO HƯỚNG GI ẢM T ẢI TR ỌNG ĐỘNG Ngành: K ỹ thu ật c ơ khí động l ực Mã s ố: 9520116 TÓM T ẮT LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ K Ỹ THU ẬT C Ơ KHÍ ĐỘNG L ỰC ộ Hà N 1 i - 2021
- Công trình được hoàn thành t ại: Tr ường Đại h ọc Bách khoa Hà N ội Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. L ưu V ăn Tu ấn TS. Đặng Vi ệt Hà Ph ản bi ện 1: Ph ản bi ện 2: Ph ản bi ện 3: Lu ận án được b ảo v ệ tr ước H ội đồng đánh giá lu ận án ti ến s ĩ cấp Tr ường h ọp t ại Tr ường Đại h ọc Bách khoa Hà N ội Vào h ồi . gi ờ, ngày tháng n ăm Có th ể tìm hi ểu lu ận án t ại th ư vi ện: 1. Th ư vi ện T ạ Quang B ửu - Tr ường ĐHBK Hà N ội 2. Th ư vi ện Qu ốc gia Vi ệt Nam 2
- MỞ ĐẦU Tính c ấp thi ết c ủa lu ận án Vận t ải hàng hóa b ằng đường b ộ tại Vi ệt Nam hi ện nay chi ếm tỷ tr ọng cao so v ới các ph ươ ng th ức v ận t ải khác, trong đó đoàn xe sơ mi r ơ moóc (ĐXSMRM) đóng vai trò quan tr ọng trong m ạng l ưới vận t ải này. ĐXSMRM được bi ết đến là ph ươ ng ti ện v ận t ải có n ăng su ất v ận chuy ển cao và mang l ại hi ệu qu ả kinh t ế ở nhi ều n ước trên th ế gi ới và t ại Vi ệt Nam. Trong quá trình chuy ển động, t ải tr ọng động sinh ra t ừ các ph ươ ng ti ện v ận t ải ảnh h ưởng không nh ỏ đến cầu/ đường và an toàn động l ực h ọc c ủa xe. Vì v ậy, th ực ti ễn đặt ra cần ph ải nghiên c ứu các gi ải pháp để gi ảm t ải tr ọng động c ủa ph ươ ng ti ện, trong đó có ĐXSMRM. Trong khi h ệ th ống treo tích cực, bán tích c ực cho sơ mi r ơ moóc (SMRM) ch ưa mang l ại hi ệu qu ả so v ới giá thành thì gi ải pháp ưu vi ệt nh ằm gi ảm t ải tr ọng động hi ện nay là thay th ế hệ th ống treo truy ền th ống s ử dụng nhíp b ằng h ệ th ống treo khí nén. Đề tài “ Nghiên c ứu h ệ th ống treo đoàn xe theo hướng gi ảm tải tr ọng động ” có tính c ấp thi ết, nh ằm gi ảm t ải tr ọng động và nâng cao an toàn động l ực h ọc c ủa xe. T ải tr ọng động là y ếu tố tác động hai chi ều, m ột m ặt tác động đến xe ảnh h ưởng đến độ bền chi ti ết, an toàn động l ực h ọc; m ặt khác tác động đến đường gây ra các h ư h ỏng. Do đó, khi nghiên c ứu v ề tải tr ọng động c ần đặt trong m ối liên h ệ đường-xe. Mục tiêu nghiên c ứu Mục tiêu c ủa lu ận án là nghiên c ứu đánh giá kh ả năng gi ảm t ải tr ọng động và th ời gian tách bánh c ủa h ệ th ống treo khí nén trên SMRM so v ới h ệ th ống treo s ử dụng nhíp. Đối t ượng nghiên c ứu Đối tượng nghiên c ứu là SMRM s ử dụng h ệ th ống treo khí nén sản xu ất l ắp ráp t ại Vi ệt Nam. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Kết h ợp gi ữa nghiên c ứu lý thuy ết và th ực nghi ệm: - Nghiên c ứu lý thuy ết: xây d ựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM theo ph ươ ng pháp tách c ấu trúc h ệ nhi ều v ật (MBS) và ph ươ ng trình Newton-Euler, trong đó l ực liên k ết gi ữa kh ối l ượng được treo và không được treo được mô t ả bởi hai mô hình con là “nhíp” và “ballon khí”. S ử dụng mô hình này để kh ảo sát các y ếu t ố ảnh h ưởng g ồm v ận t ốc xe, lo ại đường và m ức t ải; đánh giá theo 5 1
- tiêu chí g ồm h ệ số tải tr ọng động (DLC), h ệ số áp l ực đường động (DLSF), h ệ số tải tr ọng (k dmax , k dmin ), ph ản l ực bánh xe l ớn nh ất (F z,max ) và th ời gian tách bánh (t tachbanh ). K ết qu ả kh ảo sát c ủa mô hình với hai lo ại h ệ th ống treo được so sánh v ới nhau để th ấy tính ưu vi ệt của h ệ th ống treo khí nén trong vi ệc gi ảm t ải tr ọng động và t ăng tính an toàn động l ực h ọc. - Nghiên c ứu th ực nghi ệm: thí nghi ệm ki ểm ch ứng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM đã xây d ựng thông qua vi ệc đo các thông s ố chuy ển v ị, gia t ốc theo ph ươ ng th ẳng đứng và v ận t ốc dài c ủa xe. Ph ạm vi nghiên c ứu Lu ận án t ập trung vào v ấn đề gi ảm t ải tr ọng động cho SMRM thông qua vi ệc s ử dụng hệ th ống treo khí nén. V ấn đề độ êm d ịu ch ỉ dừng ở mức không làm h ư h ỏng hàng hóa, có th ể được th ực hi ện v ới các gi ải pháp khác nh ư s ử dụng h ệ th ống treo ph ụ tr ợ, nên không được đề cập trong lu ận án này. Nh ững k ết qu ả mới c ủa lu ận án 1. Lu ận án đã xây dựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM v ới hai mô hình con c ủa nhíp và h ệ th ống treo khí nén để liên k ết gi ữa kh ối l ượng được treo và không được treo. Mô hình h ệ th ống treo khí nén s ử dụng mô hình GENSYS, là mô hình thích nghi, có th ể thay đổi tham s ố để th ực hi ện các ph ươ ng án kh ảo sát. Mô hình động l ực học ĐXSMRM có th ể kh ảo sát v ới nhi ều kích động m ặt đường, v ận tốc và m ức t ải khác nhau, được s ử dụng để đánh giá kh ả năng gi ảm tải tr ọng động và th ời gian tách bánh c ủa SMRM. Mô hình này c ũng có th ể ứng d ụng làm mô hình con để nghiên c ứu động l ực h ọc cầu/ đường. 2. Lu ận án đã thi ết l ập h ệ th ống thí nghi ệm động l ực h ọc ĐXSMRM ph ươ ng th ẳng đứng theo tr ạng thái chuy ển động c ủa xe trên đường v ới thi ết b ị hi ện đại c ủa Kistler, Dytran, Dewesoft có độ chính xác cao. Thi ết bị thí nghi ệm đồng b ộ, cho phép theo dõi tr ực quan đồng th ời 5 thông s ố đo theo th ời gian th ực, để có th ể điều ch ỉnh chính xác thông s ố đầu vào. 3. Lu ận án đã đánh giá kh ả năng gi ảm t ải tr ọng động c ủa SMRM s ử dụng h ệ th ống treo khí nén theo các tham s ố vận t ốc xe, lo ại đường và m ức t ải; đánh giá v ề an toàn động l ực h ọc thông qua tiêu chí th ời gian tách bánh - một v ấn đề ch ưa được nghiên c ứu nhi ều tại Vi ệt Nam. S ự so sánh v ề tải tr ọng động, t ải tr ọng c ực đại, m ức độ 2
- tách bánh c ủa SMRM s ử dụng hai loại hệ th ống treo cho th ấy tính ưu vi ệt c ủa h ệ treo khí nén so v ới h ệ th ống treo kim lo ại (nhíp). K ết qu ả thu được r ất có ý ngh ĩa, v ới t ải tr ọng động có th ể gi ảm đến 29,3%, góp ph ần gi ảm áp l ực đường; th ời gian tách bánh có th ể gi ảm đến 49,7%, góp ph ần nâng cao an toàn động l ực h ọc c ủa xe; v ận t ốc xe có th ể tăng đến 20 km/h cho th ấy kh ả năng t ăng n ăng su ất v ận chuy ển c ủa SMRM treo khí. 4. Lu ận án đã xác định các vận t ốc an toàn gi ới h ạn của xe ứng với m ỗi lo ại đường, m ỗi m ức t ải, để khuy ến cáo cho ng ười s ử dụng các điều kiện v ận hành xe phù h ợp, v ừa đảm b ảo tính thân thi ện v ới đường, độ bền chi ti ết, v ừa đảm b ảo an toàn động l ực h ọc c ủa xe. Nội dung lu ận án Nội Nội dung c ủa lu ận án g ồm 4 ph ần chính sau: - Ch ươ ng 1: T ổng quan. - Ch ươ ng 2: Xây d ựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM để nghiên c ứu t ải tr ọng động. - Ch ươ ng 3: Kh ảo sát t ải tr ọng động và th ời gian tách bánh c ủa xe SMRM. - Ch ươ ng 4: Nghiên c ứu th ực nghi ệm. CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN 1.1. Xu h ướng phát tri ển và v ấn đề tải tr ọng động c ủa SMRM SMRM s ử dụng h ệ th ống treo khí nén ph ổ bi ến trên th ế gi ới, tại M ỹ đến n ăm 2013 lo ại h ệ th ống treo này chi ếm h ơn 75% s ử dụng trên SMRM. T ại Vi ệt Nam, đã có m ột s ố hãng s ản xu ất l ắp ráp lo ại ph ươ ng ti ện này nh ư DOOSUNG, Tân Thanh. Để gi ảm áp l ực đường, có các gi ải pháp nh ư: (i ) S ử dụng c ầu cân b ằng; (ii) S ử dụng l ốp kép; (iii) Phân b ố tải tr ọng t ĩnh; (iv) Gi ảm tải tr ọng động. Các gi ải pháp liên quan đến s ử dụng c ầu cân b ằng, s ử dụng l ốp kép đã được nghiên c ứu khá s ớm và các xe hi ện nay đều đã sử dụng các gi ải pháp này. Nâng cao ch ất l ượng đường giao thông cần m ức đầu t ư l ớn trong m ột th ời gian dài. Trong nh ững n ăm g ần đây, trên xe có xu h ướng s ử dụng h ệ th ống treo có điều khi ển, thay đổi độ cứng g ần v ới giá tr ị lý t ưởng. Tuy nhiên, h ệ th ống treo có điều khi ển ch ủ yếu s ử dụng cho các xe du l ịch, trên SMRM ch ưa mang l ại hi ệu qu ả do giá thành cao. Do đó, s ử dụng h ệ th ống treo khí nén thay th ế cho h ệ th ống treo truy ền th ống s ử dụng nhíp là gi ải pháp ưu vi ệt và kh ả thi hi ện nay nh ằm gi ảm t ải tr ọng động. 3
- 1.2. Hệ th ống treo khí nén c ủa SMRM Hệ th ống treo khí nén s ử dụng ph ổ bi ến trên nhi ều lo ại ph ươ ng ti ện t ừ ô tô con, ô tô khách, ô tô t ải đến SMRM nh ờ có nhi ều ưu điểm [3]. Hi ện nay, không có công th ức t ổng quát tính độ cứng c ủa ballon khí nén, độ cứng này ph ụ thu ộc vào các tr ạng thái nhi ệt động học ch ất khí. Do đó, để xác định độ cứng ballon khí nén, c ần xây dựng các mô hình h ệ th ống treo khí nén riêng bi ệt (mô hình con). Mô hình này được s ử dụng để đánh giá ph ần t ử hệ th ống treo ho ặc tích hợp vào mô tình toàn xe. Các mô hình h ệ th ống treo khí nén thông d ụng hi ện nay: - Mô hình c ổ điển: NISHIMURA, VAMPIRE, SIMPAC; - Mô hình c ủa Quaglia; - Mô hình c ủa Cebon; - Mô hình s ử dụng công th ức Van de Waal; - Mô hình GENSYS. Từ các phân tích cho th ấy, mô hình Quaglia và mô hình Cebon có độ chính xác cao, tuy nhiên trong điều ki ện nghiên c ứu c ủa lu ận án ch ưa th ể thí nghi ệm xác định đủ các tham s ố theo hai mô hình này. Trong khi mô hình c ổ điển khá đơ n gi ản, ch ưa mô t ả đầy đủ các thành ph ần c ủa h ệ th ống treo khí nén, ch ưa ph ản ánh được h ết tính ch ất phi tuy ến c ủa h ệ th ống treo khí nén. Mô hình s ử dụng công th ức Van de Waal th ực ch ất là mô hình GENSYS và s ử dụng khí th ực, vi ệc xác định các thông s ố khí th ực này b ằng th ực nghi ệm là khó kh ăn. Do đó, mô hình GENSYS là l ựa ch ọn phù h ợp cho lu ận án, vừa đảm b ảo độ chính xác, mô t ả đầy đủ các thành ph ần c ủa h ệ th ống treo khí nén, v ừa đáp ứng các m ục tiêu đề ra c ủa lu ận án. Mô hình này được s ử dụng để xây d ựng mô hình h ệ th ống treo khí nén cho từng bánh xe và được sử dụng cho mô hình của ĐXSMRM. 1.3. Lựa ch ọn tiêu chí đánh giá t ải tr ọng Các tiêu chí đánh giá g ồm: - Hệ số tải tr ọng động DLC (Dynamic Load Coefficient) σ DLC = (1.1) Fmean - Hệ số áp l ực đường động DLSF (Dynamic load stress factor) DLSF=1 + 6 DLC2 + 3 DLC 4 (1.2) - Hệ số tải tr ọng kdmax , k dmin : 4
- 1,64× RMS ( F ) z, dyn (1.3) kdmax =1 + Fzt min(F ) z, dyn (1.4) kdmin =1 + Fzt - Ph ản l ực bánh xe l ớn nh ất F z,max Fz, max= MAX( F z (ij) ) (1.5) - Th ời gian tách bánh ttachbanh : ttachbanh = t2 − t 1 (1.6) Hình 0.1 Xác định th ời gian tách bánh 1.4. Các công trình nghiên c ứu liên quan đến n ội dung lu ận án a) Các công trình nghiên c ứu trên th ế gi ới - Về mô hình h ệ th ống treo khí nén: ngoài các mô hình h ệ th ống treo khí nén n ếu trên, m ột s ố công trình nghiên c ứu v ề mô hình hệ th ống treo khí nén t ập trung ở hai n ội dung: một là phát tri ển mô hình trên c ơ s ở các mô hình s ẵn có nh ư tác gi ả Jia Wang [18], Yang Chen [3], Hengjia Zhu [19] phát tri ển mô hình c ủa Qualia, Nieto [35], Robinson [36] phát tri ển mô hình GENSYS; hai là ứng d ụng mô hình GENSYS để nghiên c ứu h ệ th ống treo (k ết c ấu, điều khi ển), treo cabin, tích h ợp vào mô hình xe, có th ể kể đến các công trình sau: tác gi ả Sayyaadi và Shokouchi [40], M.M.Moheyeldein [41], Gang Tang [43], Surbhi Razdan [45]. - Về tải tr ọng động, trên th ế gi ới có nhi ều công trình nghiên cứu liên quan đến t ải tr ọng động c ủa xe h ạng n ặng, xoay quanh các vấn đề nh ư tiêu chí đánh giá t ải tr ọng động, gi ải pháp gi ảm t ải tr ọng động. Có th ể kể đến các công trình nghiên c ứu sau: Các công trình nghiên c ứu Lloyd Davis, Jonathan Bunker [29], [46], [47], 5
- Rosnawati Buhari [10], Owais Mustafa Siddiqui [13], Venu Mulaka [48], Peng Hu [49]. Các công trình nghiên c ứu trên th ế gi ới v ề hệ th ống treo khí nén khá hoàn ch ỉnh và hình thành nên các mô hình t ừ đơ n gi ản đến ph ức t ạp, ch ủ yếu t ập trung vào mô hình 1/4. Trên c ơ s ở phân tích đặc điểm c ủa t ừng mô hình, lu ận án đã l ựa ch ọn mô hình GENSYS là phù h ợp v ới điều ki ện Vi ệt Nam và m ục tiêu nghiên c ứu. Các công trình nghiên c ứu v ề tải tr ọng động cho nhi ều đối t ượng khác nhau t ừ ô tô t ải, ô tô khách đến SMRM; n ội dung liên quan đến kh ảo sát các yếu t ố ảnh h ưởng đến t ải tr ọng động, so sánh t ải tr ọng động gi ữa các lo ại h ệ th ống treo và t ối ưu hóa thông s ố thi ết k ế hệ th ống treo nh ằm gi ảm t ải tr ọng động. Các công trình nghiên c ứu v ề các y ếu t ố ảnh hưởng đến t ải tr ọng động m ức độ bao quát ch ưa r ộng. Trên c ơ s ở các công trình nghiên c ứu này, lu ận án nh ận th ấy xây d ựng mô hình h ệ th ống treo khí nén và s ử dụng cho mô hình động l ực h ọc không gian ĐXSMRM là m ột h ướng ti ếp c ận phù h ợp; c ần đánh giá m ột các tổng quát h ơn các y ếu t ố ảnh h ưởng đến t ải tr ọng động bao g ồm v ận tốc xe, lo ại đường và m ức t ải. b) Các công trình nghiên c ứu t ại Vi ệt Nam Ở Vi ệt Nam ch ưa có nhi ều công trình nghiên c ứu v ề hệ th ống treo khí nén, đặc bi ệt h ệ th ống treo khí nén cho SMRM. Có m ột s ố công trình nghiên c ứu v ề dao động c ủa ô tô khách s ử dụng h ệ th ống treo khí nén nh ư sau: luận án ti ến s ĩ của tác gi ả Tr ươ ng M ạnh Hùng [50], đã nghiên c ứu v ề dao động c ủa xe khách s ử dụng h ệ th ống treo khí nén. Lu ận án này đã tham kh ảo ph ươ ng pháp xây d ựng mô hình hệ th ống treo khí nén s ử dụng mô hình GENSYS c ủa tác gi ả. Một s ố công trình nghiên c ứu v ề tải tr ọng động nh ư: Công trình nghiên c ứu c ủa tác gi ả Đào M ạnh Hùng [51], công trình nghiên cứu c ủa tác gi ả Lê V ăn Qu ỳnh [52], luận án ti ến s ĩ của tác gi ả Phan Tu ấn Ki ệt [11], đã nghiên c ứu v ề tải tr ọng động c ủa ĐXSMRM. Qua phân tích các công trình nghiên c ứu trên th ế gi ới và t ại Vi ệt Nam, luận án đã l ựa ch ọn mô hình GENSYS và k ế th ừa ph ươ ng pháp xây d ựng mô hình h ệ th ống treo khí nén c ủa SMRM, k ế th ừa ph ươ ng pháp xây d ựng mô hình động l ực h ọc c ủa ĐXSMRM v ới h ệ th ống treo s ử dụng nhíp, k ế th ừa m ột s ố kết qu ả đánh giá các y ếu t ố ảnh h ưởng đến t ải tr ọng động. Trên c ơ s ở đó, lu ận án th ực hi ện các nội dung nghiên c ứu liên quan đến t ải tr ọng động theo Hình 1.4. 6
- Hình 1.4 Các y ếu t ố liên quan đến t ải tr ọng động 1.5. Mục tiêu, đối tượng, ph ươ ng pháp và ph ạm vi nghiên c ứu a) M ục tiêu nghiên c ứu Mục tiêu c ủa lu ận án là nghiên c ứu đánh giá kh ả năng gi ảm t ải tr ọng động và th ời gian tách bánh c ủa h ệ th ống treo khí nén trên SMRM so v ới h ệ th ống treo s ử dụng nhíp. b) Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu là SMRM s ử dụng h ệ th ống treo khí nén sản xu ất l ắp ráp t ại Vi ệt Nam c) Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Kết h ợp gi ữa nghiên c ứu lý thuy ết và th ực nghi ệm: - Nghiên c ứu lý thuy ết: xây d ựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM theo ph ươ ng pháp tách c ấu trúc hệ nhi ều v ật (MBS) và ph ươ ng trình Newton-Euler, trong đó l ực liên k ết gi ữa kh ối l ượng được treo và không được treo được mô t ả bởi hai mô hình con là “nhíp” và “ballon khí”. S ử dụng mô hình này để kh ảo sát các y ếu t ố ảnh h ưởng g ồm v ận t ốc xe, lo ại đường và mức t ải; đánh giá theo 5 tiêu chí g ồm h ệ số tải tr ọng động (DLC), h ệ số áp l ực đường động (DLSF), h ệ số tải tr ọng (k dmax , k dmin ), ph ản l ực bánh xe l ớn nh ất (F z,max ) và th ời gian tách bánh (t tachbanh ). K ết qu ả kh ảo sát c ủa mô hình với hai lo ại h ệ th ống treo được so sánh v ới nhau để th ấy tính ưu vi ệt của h ệ th ống treo khí nén trong vi ệc gi ảm t ải tr ọng động và t ăng tính an toàn động l ực h ọc. - Nghiên c ứu th ực nghi ệm: thí nghi ệm ki ểm ch ứng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM đã xây d ựng thông qua vi ệc đo các thông s ố chuy ển v ị, gia t ốc theo ph ươ ng th ẳng đứng và v ận t ốc dài c ủa xe. d) Ph ạm vi nghiên c ứu 7
- Lu ận án t ập trung vào v ấn đề gi ảm t ải tr ọng động cho SMRM thông qua vi ệc s ử dụng h ệ th ống treo khí nén. V ấn đề độ êm d ịu ch ỉ dừng ở mức không làm h ư h ỏng hàng hóa, có th ể được th ực hi ện v ới các gi ải pháp khác nh ư s ử dụng h ệ th ống treo ph ụ tr ợ, nên không được đề cập trong lu ận án này. 1.6. Nội dung nghiên c ứu - Nghiên c ứu l ựa ch ọn mô hình h ệ th ống treo khí nén; - Nghiên c ứu l ựa ch ọn các tiêu chí đánh giá t ải tr ọng; - Nghiên c ứu xây d ựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM v ới hai mô hình con cho hai lo ại h ệ th ống treo (nhíp và khí nén); - Kh ảo sát v ới 4 ph ươ ng án v ề tải tr ọng động và an toàn động lực h ọc; - Nghiên c ứu th ực nghi ệm ki ểm ch ứng mô hình. CH ƯƠ NG 2: XÂY D ỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG L ỰC H ỌC ĐOÀN XE S Ơ MI R Ơ MOÓC ĐỂ NGHIÊN C ỨU TẢI TR ỌNG ĐỘNG 2.1. Thi ết l ập mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM Mô hình động l ực h ọc không gian c ủa ĐXSMRM v ới SMRM sử dụng hai lo ại h ệ th ống treo được xây d ựng thành 2 mô hình con, trong đó h ệ th ống treo khí nén được xây d ựng d ựa trên mô hình GENSYS. Mô hình ĐXSMRM được xây d ựng d ựa trên ph ươ ng pháp tách c ấu trúc h ệ nhi ều v ật (MBS) và ph ươ ng trình Newton-Euler. Hình 2.1 Cấu trúc và h ệ tọa độ ĐXSMRM 8
- ĐXSMRM g ồm 8 kh ối l ượng, cụ th ể nh ư sau: - Kh ối l ượ ng đượ c treo c ủa X ĐK (m 1) đặt t ại tr ọng tâm C 1; - Kh ối l ượ ng đượ c treo c ủa SMRM (m 2) đặt t ại tr ọng tâm C 2; - Kh ối l ượ ng không đượ c treo c ủa 6 c ầu (m Ai ) đặt t ại tr ọng tâm Ai của các c ầu, (i=1:1:6). - Mô men quán tính c ủa 4 thanh cân b ằng d ọc h ệ th ống treo nhíp SMRM, (J yCB21 , J yCB22 , J yCB31 , J yCB32 ). - Kh ối l ượng dòng khí quy đổi trong h ệ th ống treo khí nén t ại 6 bánh xe SMRM (M). Các ph ươ ng trình động l ực h ọc: m(z-x1ɺɺ 1 ɺ 1ϕɺ 1 )=(F C11 +F C12 +F K11 +F K12 )+(F C231 +F C232 +F K231 +F K232 )-F kz1 a −l(F1 C1j +++ F K1j )(l 2 )(F C23j +−− F K23j )(h w1 h)F 1 wx1 2 2 ɺɺ ' ' ' Jy11ϕ=+−∑ (hh)F 1 k1 kx1 − lF k1kz1 −− (hr)(F 1 bx x1j ++ F x2j F) x3j (i) j= 1 −(M + M + M) 1j 2j 3j Jβ=+ɺɺ w(F F-F-F)w(F + + F -F − F ) x11 1 C11 K11 C12 K12 23 C231 K231 C232 K232 -M -M -M T1 T2 T3 2 ɺɺ ɺ ɺ m(z-x2 2 22ϕ )=∑ () F C4j +F K4j +F C5j +F K5j + F C6j +F K6j + F kz2 j= 1 (FC4j+ F K4j )l 4 + l(F 5 C5j ++ F)l(F K5j 6 C6j + F K6j ) -(hw2 -h 2 )F wx2 2 ' ' ' J y2ϕɺɺ 2 = ∑ -(h-h)F2 k2 kx2 -lF k2kz2 -(h-r)(F 2 bx x4j+ F x5j + F x6j ) (ii) j= 1 -(M4j+ M 5j + M 6j ) 6 ɺɺ Jx22β =∑ (w(F i Ci1 + F Ki1 -F Ci2 -F)-M) Ki2 Ti i= 4 m(ξ+β=ɺɺ yɺ ɺ )(F + F )-(F +++ F F F ) A1 A1 A1A1 CL11 CL12 C11 C12 K11 K12 ɺɺ JAx1A1β= b(F 1 CL11 -F CL12 )w(F ++ 1 C12 F K12 -F C11 -F)M K11 + T1 ɺɺɺ ɺ m(Aiξ+β= Ai y Ai Ai )(F CLi1 + F CLi2 )-(F CKi1 + F CKi2 ) ;(i= 2, 3) (iii) Jβ=ɺɺ b(F -F )w(F + -F )M + Axi Ai i CLi1 CLi2 i CKi2 CKi1 Ti m(ξ+β=ɺɺ yɺ ɺ )(F + F )-(F+++ F F F ); (i = 4,5,6) Ai Ai Ai Ai CLi1 CLi2 Ci1 Ci2 Ki1 Ki2 ɺɺ JAxiAiβ= b(F i CLi1 -F CLi2 )w(F ++ i Ci2 F Ki2 -F-F)M Ci1 Ki1 + Ti Các l ực, mô men liên k ết g ồm: l ực liên k ết c ủa h ệ th ống treo, lực và mô men liên k ết d ọc gi ữa thân xe và tr ục xe, l ực liên k ết c ủa 9
- bánh xe v ới m ặt đường, lực liên k ết c ủa kh ớp n ối. Đối v ới h ệ th ống treo khí nén, l ực liên k ết h ệ th ống treo được xác định t ừ mô hình GENSYS sau đây. 2.2. Mô hình h ệ th ống treo khí nén Mô hình GENSYS theo ph ươ ng th ẳng đứng được xây d ựng gồm 3 thành ph ần: đàn h ồi, c ản và quán tính c ủa dòng khí. Hình 2.9 Mô hình h ệ th ống treo khí nén s ử dụng mô hình GENSYS - Ph ươ ng trình xác định l ực liên k ết của h ệ th ống treo: Fsij=−( ppACz 0 aeezs ) + ( ij −+ξ uij )(w) Cz vzs ij − ij (i= 1,2; j = 4,5,6) (2.33) - Ph ươ ng trình động l ực h ọc dòng khí trong ống: β Mwɺɺij=−− Cvz ( z s ij w) ij K z β w ɺ ij sign (w), ɺ ij β = 1,8 (i= 1,2; j = 4,5,6) (2.34) - Độ cứng c ủa h ệ th ống treo khí: p A2 n V C = 0 e C= C r0 ez V+ V vz ez V b0 r 0 b0 (2.35-2.36) - Kh ối l ượng dòng khí quy đổi: 2 A V M= l A ρ e r 0 p p A V+ V p b0 r 0 (2.37) - Hệ số cản c ủa h ệ th ống treo: 1+β A V K= K e r 0 ,β = 2 zβ s A V+ V p b0 r 0 (2.38) Tải tr ọng t ĩnh tính theo áp su ất khí trong ballon khí nén: 10
- Ft =( p − pA ) zij 0 a e (2.42) 2.3. Hàm kích động m ặt đường a) Kích động ng ẫu nhiên Để có c ơ s ở kh ảo sát, lu ận án s ử dụng kích động là đường ng ẫu nhiên theo ISO 8608:2016. N h(x)=∑ 2.Gd (n i ). ∆ n.cos(2 π∆+ϕ .i. n.x i ) i= 1 (2.49) b) Kích động xung cosin Mô hình m ấp mô cosin được mô t ả nh ư công th ức (2.50). 1 x H1− cos 2π ,0 khi < x < L (2.50) z( x ) = 2 L 0 ,khi x≤ 0; x ≥ L CH ƯƠ NG 3. KH ẢO SÁT T ẢI TR ỌNG ĐỘNG VÀ TH ỜI GIAN TÁCH BÁNH CỦA XE SƠ MI R Ơ MOÓC 3.1. Các ph ươ ng án kh ảo sát Luận án th ực hi ện 4 ph ươ ng án kh ảo sát liên quan đến t ải tr ọng động, an toàn động l ực h ọc, so sánh gi ữa h ệ th ống treo khí nén và h ệ th ống treo nhíp theo B ảng 3.1. Bảng 3.1 Các ph ươ ng án kh ảo sát 11
- 3.2. So sánh tải tr ọng động c ủa SMRM treo khí và SMRM treo nhíp v ới v ận t ốc và lo ại đường thay đổi (Ph ươ ng án 1) Tải tr ọng động F z,dyn (F CL ) đại di ện tr ục 4, v ới đường lo ại A và vận t ốc 20 km/h, bi ểu di ễn trong mi ền th ời gian nh ư đồ th ị Hình 3.1. Hình 3.1 Tải tr ọng động trong mi ền th ời gian Giá tr ị DLC tính theo công th ức (1.1) c ủa đại di ện tr ục 4, c ủa đồng th ời c ả 2 lo ại h ệ th ống treo nh ư Hình 3.2, 3.3. Hình 3. 2 Đồ th ị DLC v ới hai lo ại h ệ th ống treo Hình 3.3 DLC theo lo ại đường v ới hai lo ại h ệ th ống treo Mức độ gi ảm ∆DLCi (%) c ủa h ệ th ống treo khí so v ới nhíp đối với t ừng tr ục theo công th ức (3.1) và th ể hi ện trên B ảng 3.4, B ảng 3.5 và B ảng 3.6: 12
- nhip khi DLCi− DLC i (3.1) ∆DLC i(%) =nhip × 100 DLC i Luận án đư a ra đồ th ị 3D bi ểu di ễn ∆DLCi (%) c ủa t ừng tr ục theo v ận t ốc và lo ại đường nh ư Hình 3.4 ( đại di ện tr ục 4). Hình 3.4 ∆DLCi c ủa SMRM treo khí theo v ận t ốc và lo ại đường Tươ ng t ự tính m ức độ gi ảm c ủa DLSF c ủa SMRM treo khí tính theo công th ức (3.2) nh ư sau: nhip khi DLSFi− DLSF i (3.2) ∆DLSF i(%) =nhip × 100 DLSF i Ph ươ ng án này đã so sánh h ệ th ống treo nhíp và h ệ th ống treo khí nén theo tiêu chí DLC và DLSF; đư a ra m ức gi ảm c ủa DLC và DLSF t ừng tr ục. K ết qu ả kh ảo sát cho th ấy SMRM treo khí có DLC gi ảm trung bình t ừ 14,8% ÷ 29,3%, DLSF gi ảm trung bình t ừ 0,03% ÷ 20,11% so v ới SMRM treo nhíp. Vận t ốc c ủa SMRM treo khí t ăng từ 10 km/h ÷ 20 km/h so v ới SMRM treo nhíp. 3.3. Kh ảo sát t ải tr ọng động, t ải tr ọng l ớn nh ất c ủa SMRM treo khí, SMRM treo nhíp v ới v ận t ốc, lo ại đường và m ức t ải thay đổi (Ph ươ ng án 2) a) Ảnh h ưởng c ủa các m ức t ải đến t ải tr ọng động (DLC) Hình 3.6 DLC tr ục 4 c ủa SMRM treo khí nén theo các m ức t ải 13
- Hình 3.12 So sánh DLC v ới hai lo ại h ệ th ống treo theo các m ức t ải b) Ảnh h ưởng c ủa các m ức t ải đến t ải tr ọng toàn b ộ (F z) Ảnh h ưởng c ủa m ức t ải 20:20:120% và 150% đến Fz,max với vận t ốc thay đổi 20:20:100 km/h, ứng v ới đường lo ại C được đư a ra trong Hình 3.13 (tr ục 4). Hình 3.13 Fz,max tr ục 4 c ủa SMRM treo khí nén theo m ức t ải Hình 3.16 So sánh Fz,max với hai lo ại h ệ th ống treo theo các m ức t ải Kết qu ả so sánh theo mức t ải, DLC c ủa SMRM treo khí gi ảm từ 0,92% đến 30,59% và F z,max của SMRM treo khí gi ảm t ừ 0,70% đến 7,27% so v ới SMRM treo nhíp. 14
- 3.4. Ảnh h ưởng c ủa m ặt đường đến ph ản l ực bánh xe (Ph ươ ng án 3) Giá tr ị lớn nh ất kd,max , giá tr ị nh ỏ nh ất kd,min của tr ục 4, SMRM theo lo ại đường nh ư Hình 3.17, 3.18. Hình 3.17 kdmax , k dmin của SMRM treo khí nén theo lo ại đường Hình 3.18 kdmax , k dmin 3D của SMRM treo khí nén 15
- Ph ươ ng án này đã kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa lo ại đường đối v ới Fz thông qua tiêu chí k dmax và k dmin , qua đó xác định được các vùng gi ới h ạn an toàn cho xe. 3.5. So sánh th ời gian tách bánh c ủa SMRM treo khí và SMRM treo nhíp (Ph ươ ng án 4) Mức độ gi ảm c ủa th ời gian tách bánh v ới hai lo ại h ệ th ống treo tkhi, t nhip theo công th ức (3.4), trong đó: tachbanh tachbanh là th ời gian tách bánh c ủa SMRM treo khí và SMRM treo nhíp. tnhip− t khi tachbanh tachbanh (3.4) ∆t(%) =nhip × 100 ttachbanh Hình 3.19 Hệ số tải tr ọng v ới hai lo ại h ệ th ống treo theo th ời gian Hình 3.20 So sánh th ời gian tách bánh c ủa SMRM s ử dụng hai lo ại hệ th ống treo 16
- Hình 3.21 Thời gian tách bánh c ủa 2 hệ th ống treo theo chi ều cao mấp mô và v ận t ốc Phươ ng án này đã kh ảo sát so sánh th ời gian tách bánh c ủa SMRM treo khí và SMRM treo nhíp, k ết qu ả cho th ấy th ời gian tách bánh c ủa SMRM treo khí gi ảm trung bình t ừ 25,3% đến 49,7%, đồng th ời vùng không b ị tách bánh c ũng r ộng h ơn, kh ẳng định tính ưu vi ệt của h ệ th ống treo khí nén. 3.6. Xác định v ận t ốc an toàn gi ới h ạn c ủa SMRM treo khí Để xác định các v ận t ốc an toàn gi ới h ạn c ần d ựa trên các tiêu chí đánh giá được trình bày trong m ục 1.4. H ệ số tải tr ọng động DLC n ằm trong d ải t ừ 0,05 đến 0,3 trong điều ki ện ho ạt động bình th ường, DLSF ≤ 1,56. H ệ số tải tr ọng k dmax ≤ 1,5; kdmin có hai gi ớ hạn: gi ới h ạn c ảnh báo (k dmin =0,5) và gi ới h ạn can thi ệp (k dmin =0). Trong ph ần này s ẽ căn c ứ vào gi ới h ạn này và các k ết qu ả trong Ph ụ lục 2, Ph ụ lục 3 để xác định các v ận t ốc gi ới h ạn theo lo ại đường ở tr ạng thái đầy t ải nh ư B ảng 3.16. Nếu xét trên t ất c ả các tiêu chí DLC, DLSF, k dmax , k dmin , v ới đường lo ại A, B, C, xe có th ể ch ạy đến 100 km/h v ẫn đảm b ảo các tiêu chí thân thi ện v ới đường, đảm b ảo độ bền chi ti ết và an toàn động l ực h ọc c ủa xe. V ới đường lo ại D xe ch ỉ nên ch ạy v ới v ận t ốc 17
- không quá 50 km/h; đường lo ại E, F đã xu ất hi ện hi ện t ượng tách bánh, xe ch ỉ nên ch ạy v ới v ận t ốc không quá 20 km/h. Bảng 3.16 V ận t ốc an toàn gi ới h ạn CH ƯƠ NG 4. NGHIÊN C ỨU TH ỰC NGHI ỆM 4.1. M ục đích, đối t ượng và các thông s ố cần đo 4.1.1. Mục đích thí nghi ệm Kiểm ch ứng mô hình thông qua đo các thông s ố chuy ển động theo ph ươ ng th ẳng đứng c ủa xe SMRM d ưới kích động d ạng xung cosin v ới các v ận t ốc chuy ển động khác nhau. 4.1.2. Đối t ượng thí nghi ệm Xe SMRM nhãn hi ệu DOOSUNG, s ố lo ại DV-CSKS- 400AR-1 k ết n ối v ới X ĐK nhãn hi ệu HYUNDAI, s ố lo ại HD700 nh ư Hình 4.1. Hình 4.1 Xe SMRM thí nghi ệm 18
- 4.1.3. Các thông s ố cần đo Các thông s ố về kh ối l ượng và kích th ước được đo tr ực ti ếp từ xe th ực t ế, làm thông s ố đầu vào cho mô hình động l ực h ọc. Các thông s ố và thi ết b ị cần đo theo B ảng 4.1, 4.2 và v ị trí l ắp đặt c ảm bi ến theo Hình 4.10. Bảng 4.1 Các thông s ố cần đo c ủa thí nghi ệm 1 Bảng 4.2 Các thông s ố cần đo c ủa thí nghi ệm 2 Hình 4.10 Vị trí l ắp đồ gá trên khung xe và tr ục xe 19
- 4.2. Thi ết b ị thí nghi ệm Trong kh ả năng khai thác, m ột h ệ th ống thi ết b ị được thi ết lập g ồm 5 c ảm bi ến (3 c ảm bi ến đo chuy ển v ị HF, 1 c ảm bi ến đo gia tốc DYTRAN, 1 c ảm bi ến đo v ận t ốc dài S-motion), b ộ xử lý tín hi ệu Dewesoft và máy tính (Hình 4.8). Hình 4.8 Sơ đồ kết n ối 4.3. Các ph ươ ng án thí nghi ệm Xung cosin được s ử dụng làm kích động là m ấp mô đơ n có chi ều cao l ớn nh ất h max = 50 mm, chi ều r ộng L mm = 350 mm. Các mấp mô được b ố trí 2 bên, t ươ ng ứng v ới chi ều r ộng v ết bánh xe. Đường xe ch ạy dài 1 km. 4.4. Kết qu ả thí nghi ệm và so sánh v ới k ết qu ả mô ph ỏng a) Kích động cosin hai bên bánh xe 20
- Kết qu ả đánh giá sai s ố của giá tr ị lớn nh ất theo B ảng 4.8, hệ số tươ ng quan theo B ảng 4.9. Bảng 4.8 Sai s ố của giá tr ị lớn nh ất gi ữa k ết qu ả mô ph ỏng và k ết qu ả thí nghi ệm 1 Bảng 4.9 Hệ số Pearson gi ữa k ết qu ả mô ph ỏng và k ết qu ả thí nghi ệm 1 b) Kích động cosin m ột bên bánh xe 21
- Kết qu ả đánh giá sai s ố của giá tr ị lớn nh ất theo B ảng 4.10, hệ số tươ ng quan theo B ảng 4.11. Bảng 4.10 Sai s ố của giá tr ị lớn nh ất gi ữa k ết qu ả mô ph ỏng và k ết qu ả thí nghi ệm 2 Bảng 4.11 Hệ số Pearson gi ữa k ết qu ả mô ph ỏng và k ết qu ả thí nghi ệm 2 KẾT LU ẬN 1. Các k ết qu ả đã đạt được 1. Lu ận án đã xây d ựng mô hình động l ực h ọc ĐXSMRM với mô hình h ệ th ống treo khí nén s ử dụng mô hình GENSYS nh ư là mô hình thích nghi để liên k ết gi ữa kh ối l ượng được treo và không được treo. Mô hình có th ể kh ảo sát v ới nhi ều kích động m ặt đường, vận t ốc, m ức t ải khác nhau. 22
- 2. Lu ận án đã xây d ựng h ệ th ống thí nghi ệm để ki ểm ch ứng mô hình v ới các thi ết b ị đo hi ện đại, có độ chính xác cao. K ết qu ả thí nghi ệm cho kết qu ả tươ ng đồng v ới k ết qu ả kh ảo sát b ằng mô hình về hình dáng, quy lu ật v ật lý và giá tr ị lớn nh ất. H ệ số tươ ng quan của các thông s ố đều l ớn h ơn 0,74, sai s ố tại điểm c ực đại l ớn nh ất là 6,67%. Điều đó có th ể kh ẳng định độ chính xác c ủa mô hình đã thiết lập. 3. V ề tải tr ọng động, lu ận án đã ti ến hành kh ảo sát h ệ số tải tr ọng động DLC, h ệ số áp l ực đường động DLSF, t ải tr ọng toàn b ộ lớn nh ất (F z,max ) theo v ận t ốc, lo ại đường và m ức t ải, so sánh gi ữa SMRM treo khí và SMRM treo nhíp. K ết qu ả kh ảo sát cho th ấy, theo vận t ốc và lo ại đường, SMRM treo khí có h ệ số tải tr ọng động DLC gi ảm trung bình 14,8% ÷ 29,3% , h ệ số áp l ực đường động DLSF gi ảm trung bình 0,03% ÷ 20,11% , vận t ốc xe tăng 10 km/h ÷ 20 km/h ; khi kh ảo sát theo m ức t ải, DLC gi ảm 0,92% ÷ 30,59% và Fz,max gi ảm t ừ 0,70% ÷ 7,27% . V ề an toàn động l ực h ọc, th ời gian tách bánh c ủa SMRM treo khí gi ảm trung bình t ừ 25,3% ÷ 49,7% so với SMRM treo nhíp. Các k ết qu ả kh ảo sát cho th ấy tính ưu vi ệt c ủa hệ th ống treo khí nén so v ới h ệ th ống treo s ử dụng nhíp ở khía c ạnh gi ảm t ải tr ọng động và nâng cao an toàn động l ực h ọc c ủa xe, cho th ấy kh ả năng t ăng n ăng su ất v ận chuy ển c ủa SMRM treo khí. 4. Đư a ra khuy ến cáo cho ng ười s ử dụng: SMRM treo khí có th ể ch ạy v ới v ận t ốc đến 100 km/h trên các lo ại đường A, B, C v ẫn đảm b ảo thân thi ện v ới đường, độ bền chi ti ết c ủa xe và an toàn động lực h ọc c ủa xe; v ới đường lo ại D ch ỉ nên ch ạy v ới v ận t ốc không quá 50 km/h; v ới đường lo ại E, F ch ỉ nên ch ạy v ới v ận t ốc không quá 20 km/h. 5. Đối v ới các nhà s ản xu ất, ch ế tạo SMRM, k ết quả nghiên cứu có th ể được s ử dụng làm c ơ s ở trong vi ệc l ựa ch ọn lo ại hệ th ống treo phù h ợp để tăng tính an toàn động l ực h ọc, gi ảm t ải tr ọng động cho đường mà v ẫn đảm b ảo độ bền và kh ả năng ch ịu t ải c ủa h ệ th ống treo. V ới các ưu điểm c ủa h ệ th ống treo khí nén là c ơ s ở để các nhà sản xu ất nghiên c ứu chuy ển đổi sang s ử dụng lo ại h ệ th ống treo này lắp ráp cho SMRM. 6. K ết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án làm c ơ s ở tham kh ảo để xây d ựng các tiêu chu ẩn, quy chu ẩn cho Vi ệt Nam v ề hệ th ống treo thân thi ện v ới đường t ươ ng t ự tiêu chu ẩn VSB 11 c ủa Australia hay 23
- Directive 96/53/EC c ủa Châu Âu; xây d ựng các chính sách khuy ến khích các các nhà s ản xu ất l ắp ráp, các doanh nghi ệp v ận t ải s ử dụng SMRM treo khí. 2. M ột s ố hạn ch ế của lu ận án - Mô hình h ệ th ống treo khí nén kh ảo sát v ới khí lý t ưởng. - Lu ận án ch ỉ th ực hi ện các chuy ển động th ẳng đều, không quay vòng, không phanh, không tăng t ốc. 3. H ướng nghiên c ứu ti ếp theo c ủa lu ận án - Nghiên c ứu quá trình phanh, t ăng t ốc, quay vòng c ủa SMRM treo khí. - Xây d ựng mô hình h ệ th ống treo khí nén s ử dụng mô hình Quaglia, Cebon để so sánh độ chính xác gi ữa các mô hình. 24
- DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B Ố CỦA LU ẬN ÁN 1. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2016), Nghiên cứu dao động đoàn xe d ưới ảnh h ưởng c ủa l ực quán tính khi phanh , H ội ngh ị Câu l ạc b ộ Cơ khí động l ực l ần th ứ 9, T ạp chí C ơ khí Vi ệt Nam s ố đặc bi ệt tháng 9 n ăm 2016, trang 212 đến trang 217. 2. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), Nghiên ứ ổ ệ ố ụ c u t ng quan mô hình h th ng treo khí nén và áp d ng mô hình cho xe s ơ mi r ơ moóc , T ạp chí Giao thông v ận t ải s ố tháng 6 n ăm 2020, trang 113 đến trang 118. 3. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), Nghiên cứu phân tích đặc tính h ệ th ống treo khí nén s ử dụng cho xe s ơ mi rơ moóc , T ạp chí C ơ khí Vi ệt Nam s ố tháng 8 n ăm 2020, trang 162 đến trang 169. 4. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), Nghiên cứu c ải thi ện h ệ th ống treo xe s ơ mi r ơ moóc theo h ướng gi ảm t ải tr ọng động , T ạp chí Giao thông v ận t ải s ố tháng 9 n ăm 2020, trang 79 đến trang 83. 5. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), Ảnh h ưởng của m ặt đường đến ph ản l ực bánh xe c ủa s ơ mi r ơ moóc s ử dụng hệ th ống treo khí nén , H ội ngh ị Câu l ạc b ộ Cơ khí động l ực l ần th ứ 13, T ạp chí C ơ khí Vi ệt Nam s ố đặc bi ệt tháng 10 n ăm 2020, trang 130 đến trang 137. 6. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), So sánh th ời gian tách bánh c ủa s ơ mi r ơ moóc s ử dụng h ệ th ống treo khí nén và s ơ mi r ơ moóc s ử dụng nhíp v ới kích động d ạng xung cosin , Tạp chí Giao thông v ận t ải s ố tháng 10 n ăm 2020, trang 134 đến trang 136. 7. Vũ Thành Niêm, L ưu V ăn Tu ấn, Đặng Vi ệt Hà (2020), Nghiên c ứu th ực nghi ệm dao động đoàn xe s ơ mi r ơ moóc s ử dụng h ệ th ống treo khí nén , T ạp chí Giao thông v ận t ải s ố tháng 11 n ăm 2020, trang 100 đến trang 104. 25