Phân tích tiềm năng các nguồn nước cấp phục vụ lựa chọn quy hoạch chiến lược an toàn cấp nước đô thị vùng ven biển Đồng bằng..
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Phân tích tiềm năng các nguồn nước cấp phục vụ lựa chọn quy hoạch chiến lược an toàn cấp nước đô thị vùng ven biển Đồng bằng..", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
7. LuanAn_12Jan2021_DDATuan_Nop.pdf
8. Sumary_Eng_12Jan2021_DDATuan.pdf
8. Tomtat_Viet_12Jan2021_DDATuan.pdf
9. Info_Page_DDATuan.docx
9. TRANG THÔNG TIN- DDATuan.docx
Nội dung tài liệu: Phân tích tiềm năng các nguồn nước cấp phục vụ lựa chọn quy hoạch chiến lược an toàn cấp nước đô thị vùng ven biển Đồng bằng..
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trƣờng Đất – Nƣớc Mã ngành: 62440303 ĐINH DIỆP ANH TUẤN PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN NƢỚC CẤP PHỤC VỤ LỰA CHỌN QUY HOẠCH CHIẾN LƢỢC AN TOÀN CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG Cần Thơ, 2021
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc: Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ [1]. Đinh Diệp Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Bùi Anh Thư, 2019. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước m t phục vụ hai thác cấp nước cho th nh phố Sóc Tr ng. Tạp chí hoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số 4. 61-70. [2]. Đinh Diệp Anh Tuấn, Huỳnh Thị Mỹ Nhiên, Nguyễn Hiếu Trung, 2018. Tính toán thể tích bể ch a nước mưa quy m hộ gia đình ở th nh phố Sóc Tr ng, t nh Sóc Tr ng. Tạp chí hoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 54, Số 3. 12-29. [3]. Đinh Diệp Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Bùi Anh Thư, 2019. Assessing existing surface water supply sources in the Vietnamese Mekong delta: case study of Can Tho, Soc Trang, and Hau Giang provinces. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. Volume 62, No 4. 65-70. [4]. Hồ Yến Ngân, Huỳnh Vương Thu Minh, Đinh Diệp Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, 2015. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hạ thấp cao độ nước dưới đất ở th nh phố Sóc tr ng. Tạp chí hoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số M i trường 2015. 129-138. 2
- Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết Nghiên c u về cấp nước đ thị, đ c biệt cho các đ thị ven biển ở vùng ven biển là bài toán ph c tạp trong bối cảnh tác động biến đổi khí hậu v nước biển dâng hiện tại. Các qui hoạch cấp nước truyền thống trước đây thường xem xét trên cơ sở đáp ng nhu cầu sử dụng nước, chưa xem xét hết những kịch bản của những yếu tố liên quan cấp nước, dẫn đến sự gia t ng về công suất v chi phí đầu tư cho các hệ thống cấp nước. Do đó, các phương án cấp nước được lựa chọn, thiết kế thường có công suất lớn, chưa mang tính linh hoạt, thích nghi với những thay đổi bất lợi trong tương lai. Hiện nay, đảm bảo an toàn cấp nước cho các đ thị ven biển ĐBSCL đang đối m t với nhiều thách th c, quá trình đ thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng đã l m gia t ng nhu cầu cấp nước v đ t ra những áp lược khai thác nguồn cấp nước. Nước ngầm là nguồn cấp nước chính cho các đ thị hiện nay, tuy nhiên nguồn nước n y đang bị suy giảm cả về chất v lượng. Nước m t được đánh giá là nguồn nước ngọt thay thế chính cho nước ngầm nhưng việc khai thác nguồn nước n y cũng g p nhiều hó h n bởi sự sẵn có của nguồn nước m t cho cấp nước đang bị sụt giảm. Đ c biệt, tình trạng xâm nhập m n diễn ra ngày càng gay gắt hơn v tình trạng ô nhiễm nguồn nước m t bởi sự xả thải từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đã gây ra nhiều trở ngại để khai thác nguồn nước m t cho cấp nước đ thị. Trong thời gian gần đây, hái niệm Quản lý nước đ thị tổng hợp (IUWM) được xem là cách tiếp cận mang tính chiến lược để đảm bảo cung cấp đủ nước cho sự phát triển toàn diện cho đ thị. Nhiều nghiên c u xem xét khai thác kết hợp các nguồn nước khi thực hiện qui hoạch cấp nước. Ở ĐBSCL, Nh nước đã ban h nh quy hoạch cấp nước vùng ĐBSCL với quan điểm hạn chế khai thác nước ngầm, đồng thời khai thác các nguồn nước thay thế và bổ sung như nước m t, nước lợ, nước mưa cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Trước các thách th c v quan điểm của công tác cấp nước như trên, đề t i được thực hiện nhằm tìm ra phương th c xây dựng kế hoạch, lộ trình cung cấp nước thích nghi hướng nhằm hỗ trợ công tác cấp nước sạch chống chịu với mọi kịch bản bất lợi về nguồn nước có thể xảy ra trong tương lai. 3
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm n ng hai thác các nguồn nước cấp v đề xuất hung đánh giá chiến lược an toàn cấp nước cho đ thị vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long thích ng với thay đổi khí hậu và m i trường. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng tiềm n ng hai thác các nguồn nước cấp (nước m t, nước ngầm, nước mưa v nước lợ) ở vùng nghiên c u. - Thiết lập các kịch bản nhu cầu cấp nước của vùng nghiên c u. - Đánh giá ngưỡng thích ng tới hạn của hệ thống cấp nước và các giải pháp cấp nước theo quy hoạch hiện có ở vùng nghiên c u. - Xây dựng lộ trình thích ng cho an toàn cấp nước của thành phố Sóc Tr ng. 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng tiềm n ng hai thác các nguồn cấp nước cho TP.Sóc Tr ng. - Thiết lập các kịch bản nhu cầu cấp nước của TP.Sóc Tr ng. - Đánh giá v xác định ngưỡng thích ng tới hạn của hệ thống cấp nước và các giải pháp cấp nước theo quy hoạch của TP.Sóc Tr ng. - Xác định các phương án cấp nước cho TP.Sóc Tr ng v đánh giá nhanh các phương án. - Phân tích giá trị các phương án v xây dựng lộ trình cấp nước thích nghi cho TP.Sóc Tr ng. 1.3 Tính mới và ý nghĩa thực tiễn của luận án Nghiên c u đã xây dựng hung đánh giá, thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi biến đổi khí hậu (CRWSF) cho vùng ven biển ĐBSCL. Nghiên c u đã áp dụng thử nghiệm hung đề xuất để phân tích, tính toán và thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi cụ thể cho thành phố Sóc Tr ng, góp phần hỗ trợ cho việc ban hành các quyết định liên quan trong công tác quy hoạch cấp nước của thành phố, nâng cao khả n ng tiếp cận nguồn nước sạch của cư dân, đồng thời góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững và an sinh xã hội. * Điểm mới của đề tài: Nghiên c u đã ết hợp 3 phương pháp quy hoạch thích ng biến đổi khí hậu gồm: ngưỡng tiếp cận thích ng, đánh giá lộ trình thích ng và phân tích thực tế phương án để xây dựng một phương 4
- pháp thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi cho những khu vực có nguồn nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố thay đổi bất định. Các qui hoạch cấp nước truyền thống thường xem xét trên cơ sở đáp ng nhu cầu sử dụng nước, dẫn đến sự gia t ng về công suất v chi phí đầu tư cho các hệ thống cấp nước. Do đó, cách tiếp cận thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi cũng cho thấy sự linh hoạt và phù hợp trong bối cảnh thay đổi khí hậu ở vùng ĐBSCL. Nước ngầm v nước m t thường được xem là các nguồn cấp nước chính ở vùng ĐBSCL. Nghiên c u n y đã áp dụng cách tiếp cận khai thác nước tổng hợp cho vùng nghiên c u. Phương pháp lựa chọn khu vực hai thác nước m t và phân tích thể tích bể ch a nước mưa tối ưu tại vùng đ thị đã được nghiên c u đề xuất. Các phương pháp n y đã cho thấy tính đơn giản và khả n ng ng dụng thực tế cao. Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu thí điểm Thành phố Sóc Tr ng l đ thị ven biển vùng ĐBSCL, được chọn lựa làm vùng nghiên c u thí điểm bởi: (1) TP.Sóc Tr ng l một thành phố có qui mô vừa v mang các nét đ c trưng của các đ thị ven biển ĐBSCL. (2) Các vấn đề liên quan đến nguồn nước thì thành phố Sóc Tr ng đều đang g p phải (như xâm nhập m n, khai thác nước ngầm, sụp lún đất, tốc độ đ thị hoá cao ). Thêm v o đó, (3) Sóc Tr ng, Bạc Liêu, C Mau đều có nguồn nước cấp chính từ nước dưới đất, tuy nhiên so với Bạc Liêu và Cà Mau là các t nh có nguồn nước cấp hầu như phụ thuộc ho n to n v o nước ngầm thì Sóc Tr ng là t nh còn có khả n ng hai thác nước m t cho cấp nước. Bên cạnh đó, theo báo cáo của SOCTRANGWACO (2019), các giếng khai thác nước ngầm đã xảy ra tình trạng hạ thấp mực nước, lưu lượng khai thác giảm đáng ể v độ m n tại các giếng đều t ng cao hơn so với trước đây, một số giếng hai thác nước cho thành phố đã ngừng hoạt động bởi tình trạng trên. Do đó, nghiên c u thí điểm cho thành phố Sóc Tr ng mang tính cấp bách v điển hình cho vùng nghiên c u. 2.2 Cách tiếp cận Nghiên c u đã áp dụng cách tiếp cận đánh giá tổn thương hạ tầng nước từ dưới lên với quan điểm khai thác nguồn nước tổng hợp. Để đánh giá các phương án v thiết lập kế hoạch cấp nước, nghiên 5
- c u ng dụng kết hợp 3 phương pháp đánh giá: ngưỡng thích ng tới hạn, lộ trình thích ng và phân tích thực tế phương án. Hiện nay vùng nghiên c u có nhiều qui hoạch/phương án/giải pháp/ý tưởng đề xuất nhằm đảm bảo an toàn cấp nước. Do đó, nghiên c u áp dụng phương pháp đánh giá ngưỡng thích ng tới hạn để xác định khả n ng chống chịu của các giải pháp cấp nước và thời điểm cần có đầu tư giải pháp cấp nước bổ sung. Tuy nhiên, mỗi phương án cấp nước có thể được mở rộng, thay đổi qui m đầu tư hay kết hợp với phương án hác để tạo sự linh hoạt, thích ng với các thay đổi không chắc chắn, do đó phương pháp phân tích thực tế phương án theo tình huống được áp dụng, để định lượng hiệu quả và xác định giá trị phương án trong tương lai. M c dù, ngưỡng thích ng tới hạn và giá trị phương án có thể được xác định tuy nhiên để thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi, phương pháp đánh giá lộ trình thích ng được áp dụng để phân tích hiệu quả của các phương án theo các bước thời gian, sau đó sẽ tập hợp lại để so sánh với các kịch bản thay đổi trong tương lai nhằm tạo ra kế hoạch thích nghi có tính chống chịu cao với mọi kịch bản bất lợi có thể trong tương lai. 2.3 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu Dựa trên cách tiếp cận kết hợp kết hợp 3 cách tiếp cận: Ngưỡng thích ng tới hạn (adaptation tipping points) - Phân tích tiến hóa phương án (Real option analysis) - Đánh giá lộ trình thích ng (adaptation pathways, đề t i đã thiết lập các bước thực hiện trường hợp nghiên c u thí điểm cho thành phố Sóc Tr ng theo sơ đồ như Hình 2.1. 6
- Hình 2.1 Các bước thực hiện nghiên c u và thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi BĐ H (CRWSF) 7
- Bƣớc 1 - Đánh giá hiện trạng tiềm năng khai thác nguồn nƣớc Bước 1 được thực hiện nhằm phân tích giới hạn, khả n ng hai thác các nguồn nước cấp cho thành phố Sóc Tr ng. Đồng thời, nghiên c u được thực hiện cũng để xác định xu hướng, kịch bản ảnh hưởng bất lợi đến quá trình khai thác nguồn nước cấp. Bƣớc 2 – Thiết lập các kịch bản nhu cầu cấp nƣớc Bước này thực hiện nhằm phân tích nhu cầu cấp nước của thành phố Sóc Tr ng theo các ịch bản sử dụng nước của hách h ng đấu nối đường ống cấp nước. Bƣớc 3 – Tổng hợp giải pháp cấp nƣớc hiện có và theo qui hoạch Bước 3 thực hiện nhằm tổng hợp và hệ thống hóa các th ng tin liên quan đến những giải pháp cấp nước hiện có và theo quy hoạch/chủ trương đã phê duyệt cho thành phố Sóc Tr ng. Bƣớc 4 – Xác định ngƣỡng thích ứng tới hạn của các giải pháp Được thực hiện nhằm xác định thời điểm m lượng nước sản xuất được từ các giải pháp cấp nước không thể đáp ng nhu cầu dùng nước sạch của thành phố Sóc Tr ng. ết quả nghiên c u của Bước 1, Bước 2 v Bước 3 được sử dụng l m th ng tin đầu vào cho nghiên c u phân tích ở Bước 4. Ngưỡng thích ng tới hạn của các giải pháp cấp nước cũng l những thời điểm mà hệ thống cấp nước cần được bổ sung thêm giải pháp cấp nước mới. Tại mỗi ngưỡng thích ng tới hạn, các giải pháp đề xuất ở Bước 5 được bổ sung vào Bước 4 để xác định những giải pháp có thể đảm bảo đáp ng nhu cầu dùng nước cho những n m tiếp theo. Nếu lượng nước từ các giải pháp cấp nước hiện có và theo qui hoạch có thể cung cấp đủ nhu cầu dùng nước sạch của thành phố trong tương lai, các giải pháp n y được phân tích giá trị của giải pháp (ở Bước 6). Bƣớc 5 – Đề xuất và đánh giá nhanh các giải pháp cấp nƣớc bổ sung Bước n y được thực hiện nhằm (1) tập hợp những phương án/giải pháp cấp nước bổ sung; (2) Xác định tiêu chí hỗ trợ lựa chọn phương án/giải pháp; (3) Đánh giá nhanh theo 8
- tiêu chí để triển khai thực hiện phương án/giải pháp. Những phương án/giải pháp cấp nước đề xuất ở Bước n y được chuyển lại (Bước 4) để đánh giá ngưỡng thích ng tới hạn. Bên cạnh đó, ết quả nghiên c u (2) và (3) của Bước n y được chuyển đến những Bước tiếp theo để hỗ trợ đánh giá, lựa chọn phương án/giải pháp. Bƣớc 6 – Phân tích giá trị kinh tế của các phƣơng án/giải pháp Bước nghiên c u n y được thực hiện nhằm xác định quy mô của phương án/giải pháp có thể mang lại giá trị kinh tế cao trong quá trình khai thác, vận hành hệ thống cấp nước tại khu vực nghiên c u. Các phương án/giải pháp cấp nước có thể đảm bảo nhu cầu dùng nước trong tương lai (xác định ở Bước 4 v Bước 5) được thực hiện phân tích ở bước này. Nếu các phương án/giải pháp có giá trị kinh tế h ng cao, các phương án/giải pháp cấp nước mới cần được bổ sung thêm (ở Bước 5). Bƣớc 7 – Xây dựng lộ trình cấp nƣớc thích ứng Các thời điểm cần bổ sung giải pháp cấp nước được xác định từ kết quả đánh giá ngưỡng thích ng tới hạn (Bước 4). Tại các thời điểm mà giải pháp cấp nước tới hạn thì giải pháp cấp nước được lựa chọn dựa kết quả phân tích giá trị kinh tế (Bước 6), kết hợp với kết quả đánh giá nhanh theo tiêu chí của phương án/giải pháp (Bước 5), kịch bản ảnh hưởng bất lợi đến quá trình khai thác nguồn nước cấp. Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng tiềm năng khai thác nguồn cấp nƣớc 3.1.1 Nguồn nƣớc ngầm Hiện nay, trên địa bàn thành phố Sóc Tr ng có 25 giếng hai thác nước ngầm tập trung cho cấp nước đ thị. Qua kết quả phân tích dữ liệu công suất khai thác trong thời gian gần đây, tổng lượng nước nhạt khai thác từ các giếng đang có xu hướng sụt giảm, m c dù đơn vị cấp nước đã xin phép xây dựng thêm giếng khoan mới. Kết quả phân tích dữ liệu chất lượng nước của các giếng hai thác nước ngầm cho thấy h m lượng độ m n Clorua (Cl-) trong nước đang có xu hướng gia t ng, đ c biệt các giếng khai thác nước dưới đất ở tầng qp2-3, một số giếng có h m lượng độ 9
- m n vượt hơn giá trị cho phép (Cl- ≤ 250 mg/L). Hầu hết các + - - ch tiêu quan trắc chất lượng nước (N_NH4 , N_NO2 , N_NO3 2+ , SO4 , tổng Fe) đều đáp ng giá trị cho phép. Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính độ m n và trữ lượng nước ngầm khai thác cho thấy tổng lưu lượng nước có thể khai thác của các giếng được xây dựng từ trước n m 2013 trên địa bàn thành phố có thể giảm khoảng 34,42% đến n m 2025. 3.1.2 Tiềm năng khai thác nguồn nƣớc mặt a. Nhận xét về trữ lượng nguồn nước sông Hậu Lưu lượng dòng chảy trung bình của s ng Hậu hoảng 2.440 m3/s, lưu lượng dòng chảy thấp nhất (từ tháng 3 đến tháng 5) v o những n m h hạn nhất (2010 v 2016) hoảng 691 m3/s, tương ng với 59.702.400 m3/ngày. Lưu lượng dòng chảy n y vẫn cao hơn rất nhiều so với tổng nhu cầu sử dụng nước sạch của th nh phố Sóc Tr ng ( hoảng 49.450 m3/ngày). Như vậy, trữ lượng nguồn nước m t của s ng Hậu có thể đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dùng nước sạch cho th nh phố Sóc Tr ng. b. Đánh giá diễn biến độ mặn trong nước mặt ết quả đánh giá diễn biến độ m n Clorua trong nước m t tại các trạm quan trắc của t nh Sóc Tr ng từ 2005-2018 cho thấy mùa h 2015-2016 là giai đoạn nước m t bị ảnh hưởng n ng nề bởi xâm nhập m n. Nước sông/rạch tại khu vực An Lạc Tây có tần suất bị nhiễm m n thấp nhất (12,8%) trong t nh, h m lượng độ m n Clorua trung bình (734 mg/L) không quá cao, phù hợp với công nghệ khử m n RO cho cấp nước. Khu vực này được lựa chọn để khai thác nguồn nước m t (Hình 3.1). 10
- Hình 3.1 Khu vực nguồn nước m t bị ảnh hưởng bởi xâm nhập m n thấp c. Các chỉ tiêu ô nhiễm nước mặt Các ch tiêu ô nhiễm TSS, BOD5, COD, Fe tổng và tổng Coliform thường xuất hiện tại những sông/rạch trên địa bàn huyện Kế Sách. Do đó, các đơn vị cấp nước cần lưu ý hi triển khai những giải pháp hai thác nước m t ở những khu vực này. d. Khảo sát và quan trắc chất lượng nước Kết quả khảo sát thực tế tại khu vực H.Kế Sách, hướng xâm nhập m n gây ảnh hưởng đến khu vực này chủ yếu từ sông Hậu đi v o các ênh rạch nội đồng v hướng xâm nhập m n thay đổi theo chế độ thủy triều. Do đó các c ng trình ng n m n, trữ nước cần được thiết kế để giảm thiểu nước m n xâm nhập từ hướng này. Trong giai đoạn xâm nhập m n gay gắt n m 2016, h m lượng độ m n khu vực n y thường dao động từ 470-929 mg/L, vượt giá trị cho phép. Do đó, nếu khai thác nước m t ở khu vực này, cần có phương án trữ nước ngọt trong thời gian đợt m n kéo dài. 11
- e. Kịch bản xâm nhập mặn và khai thác nước mặt Kết quả ghi nhận thực tế n m 2016, hầu hết các nhà máy nước m t cho thành phố ngừng hoạt động (gần 2 tháng) thời gian xâm nhập m n, do đó n m n y được lựa chọn làm kịch bản n m xâm nhập m n cực đoan. Tuy nhiên n m 2017, các nhà máy này vẫn có thể hoạt động ổn định vào xâm nhập m n, n m n y được xem l n m tình trạng xâm nhập m n bình thường. Do đó, n m 2016 v 2017 được chọn làm 2 kịch bản xâm nhập m n, như sau (Hình 3.2): + Kịch bản tình trạng xâm nhập m n bình thường (SW1): Các nh máy hai thác nước m t vẫn hoạt động ổn định. + Kịch bản tình trạng xâm nhập m n cực đoan (SW2): Các nhà máy khai thác m t hiện hữu ngưng hoạt động. Nguồn nước m t tại vị trí nhà máy Hồ Đắc Kiện (như quy hoạch) chưa bị nhiễm m n kéo dài, tuy nhiên xâm nhập m n có thể kéo dài ở những n m tương lai (giai đoạn trung và dài hạn). a. N m 2016 (n m cực đoan) 12
- b. N m 2017 (n m bình thường) Hình 3.2 Xâm nhập m n n m cực đoan v n m bình thường 3.1.3 Tiềm năng khai thác nguồn nƣớc mƣa a. Đặc trưng phân bố mưa và hiện trạng thu gom nước mưa ết quả phân tích cho thấy sự phân bố mưa h ng điều theo thời gian (giữa các tháng, ng y trong n m), đã gây ra nhiều hó h n để hai thác nguồn nước mưa. Qua ết quả hảo sát thực tế 102 hộ dân ở th nh phố Sóc Tr ng, t lệ hộ đang thu gom v sử dụng nước mưa h ng cao. Nhu cầu dùng nước của các hộ thường từ 300 - 500 lít/ngày. ích thước mái nh phổ biến từ 50-100 m2, diện tích hu n viên ng i nh dự iến bố trí bể ch a nước từ 1-5 m2. b. Độ tin cậy và thể tích bể chứa nước mưa tối ưu ết quả tính toán tỷ lệ đáp ng nhu cầu dùng nước (độ tin cậy) của bể ch a nước mưa cho thấy thể tích bể ch a <3,5 m3 có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, thể tích bể ch a từ 1-2 m3 có giá trị tối ưu cho vùng nghiên c u. c. Tiềm năng sử dụng nước mưa tại TP.Sóc Trăng Kết quả phân tích cho thấy thu gom nước mưa có thể là 13
- giải pháp bổ sung nguồn nước, góp phần giảm nhu cầu dùng cấp nước (kịch bản nhu cầu dùng nước thấp-WD3). Giải pháp này cần kết hợp những giải pháp hác để đảm bảo cấp nước. Với thể tích bể ch a nước mưa tối ưu từ 1-2 m3, có thể góp phần giảm nhu cầu sử dụng nước của thành phố khoảng 7.836- 8.464 m3/ngày vào thời gian mùa mưa. 3.1.4 Tiềm năng khai thác nƣớc lợ (khử mặn) Công nghệ lọc thẩm thấu ngược RO được đánh giá phù hợp để xử lý nguồn nước lợ ở vùng ven biển ĐBSCL. Bên cạnh đó, nhiều nghiên c u đã dự báo đơn giá hử m n bằng công nghệ RO sẽ sẽ giảm nhờ vào các công nghệ cải tiến. Công nghệ khử m n RO đã được áp dụng tại khu vực nghiên c u (v o n m 2017). Bên cạnh đó, hầu hết các chuyên gia được tham vấn đều cho rằng công nghệ khử m n có tiềm n ng ng dụng và có thể được khai thác kết hợp với nguồn n ng lượng m t trời dồi dào ở vùng nghiên c u trong tương lai, góp phần giảm đơn giá hử m n. Qua đó cho thấy, khai thác nguồn nước lợ có thể được triển khai ở vùng nghiên c u vào những n m sắp đến, như giải pháp bổ sung nguồn nước trong những tình huống khan hiếm nước ngọt. 3.2 Mục đích sử dụng nƣớc và các kịch bản nhu cầu cấp nƣớc 3.2.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc hộ gia đình Ưu tiên sử dụng nước máy Kết quả điều tra cho thấy các hộ thường ưu tiên sử dụng nước máy cho Ăn uống/nấu nướng/rửa chén bát, tắm rửa. Tưới cây/Rửa sân/xe/chuồng trại là những mục đích h ng ưu tiên để sử dụng nước máy. Gi t giũ v xối rửa/vệ sinh thường được khoảng 30,06% và 26,37% tổng số hộ ưu tiên sử dụng nước máy. Sẵn lòng chi trả Hiện nay, số tiền chi trả h ng tháng cho các hóa đơn tiền sử dụng nước máy của 4 nhóm hộ gia đình được thể hiện như Hình 3.3. Theo kết quả khảo sát, phần lớn các hộ có thể chi trả t ng thêm cao nhất 20% so với tổng số tiền hóa đơn sử dụng nước hiện nay nếu tình trạng khan hiếm nước xảy ra. 14
- Hình 3.3 Hiện trạng chi trả tiền sử dụng nước hộ gia đình d. Đơn giá nước máy và lượng nước sử dụng Hiện nay, đơn giá nước máy cho sinh hoạt dao động từ 5.900 – 8.900 đồng/m3. Kết quả điều tra cũng cho thấy hầu hết các hộ chấp nhận chi trả t ng thêm từ 5.000-10.000 đồng cho mỗi m3 nước sạch sử dụng nếu nguồn nước khan hiếm. Như vậy, các m c t ng đơn giá tiêu thụ nước và số tiền sẵn lòng chi trả thì lượng nước mà các hộ có thể được sử dụng như sau: - Nhóm hộ KD, buôn bán tại nhà: 13,3-19,3 m3/tháng. - Nhóm hộ làm việc hành chính: 11,1 – 15,8 m3/tháng. - Nhóm hộ KD nhà hàng, hàng quán: 28 – 41,9 m3/tháng. - Nhóm hộ sản xuất tại nhà: 20,9 – 32,6 m3/tháng. 3.2.2 Nhu cầu cấp nƣớc của đấu nối công nghiệp Kết quả phân tích nhu cầu cấp nước trung bình ngày cho sản xuất công nghiệp của TP.Sóc Tr ng hoảng 12.540 m3/ng y v o n m 2025 v 20.827 m3/ng y v o n m 2035. Ngoài ra, kết quả dự báo nhu cầu dùng nước trung bình ngày cho công nghiệp theo báo cáo quy hoạch chung xây dựng thành phố đến n m 2025 hoảng 9639 m3/ng y v đến n m 2035 khoảng 13.996 m3/ngày. 3.2.3 Các kịch bản nhu cầu dùng nƣớc a. Cơ sở thiết lập các kịch bản Nhu cầu dùng nước sạch của thành phố đã được tính toán theo quy hoạch chung xây dựng đ thị đến n m 2035. Do đó, kịch bản nhu cầu dùng nước theo QUY HOẠCH (KB2) được lựa chọn. Ngoài ra, theo kết quả phân tích hiện trạng sử dụng nước cho thấy các hộ có thể giảm nhu cầu sử dụng nước, ch sử dụng cho những mục đích thiết yếu khi nguồn cung cấp nước sạch khan hiếm. Do đó, kịch bản nhu cầu dùng nước 15
- TIẾT KIỆM (KB3) được thiết lập. Bên cạnh đó, kịch bản nhu cầu dùng nước CAO (KB1) cũng được hình thành, kịch bản này, lượng nước tiêu thụ cho sản xuất công nghiệp t ng mạnh như tốc độ ở những n m gần đây. b. Kịch bản nhu cầu cấp nước Kết quả tính toán cho thấy nhu cầu cấp nước của thành phố t ng cao những n m sắp tới ở hầu hết các kịch bản, dao động từ 69.223 – 127.515 m3/ngày (Hình 3.4). Hình 3.4 Các kịch bản nhu cầu cấp nước TP.Sóc Tr ng 3.3 Các phƣơng án cấp nƣớc dài hạn - Phương án 1: Đầu tƣ xây dựng mới nhà máy xử lý nƣớc mặt tập trung Hồ Đắc Kiện, H.Châu Thành. - Phương án 2: Khai thác/mua nguồn nƣớc sạch từ nhà máy cấp nƣớc vùng (AquaOne) theo quy hoạch cấp nước vùng ĐBSCL đã được phê duyệt. - Phương án 3: Khai thác nguồn nƣớc lợ (khử mặn) kết hợp Quản lý nhu cầu dùng nƣớc (nâng cấp công nghệ xử lý nước lợ các nhà máy hiện hữu và có chính sách khuyến khích tiết kiệm sử dụng nước). - Phương án 4: Xây dựng hồ chứa nƣớc thô huyện Kế Sách và cải tạo các công nghệ xử lý của các nhà máy cấp nước hiện trạng. 16
- 3.4 Tiêu chí đánh giá phƣơng án cấp nƣớc 3.4.1 Tiêu chí lựa chọn phƣơng án cấp nƣớc Kết quả tham vấn và thảo luận nhóm cho thấy các tiêu chí: (1) Độ tin cậy an toàn cấp nước; (2) Hiệu quả kinh tế; (3) Linh hoạt ch c n ng; v (4) Dễ thực hiện, được nhận định là những tiêu chí đánh giá chính để ban hành quyết định cấp nước ở vùng nghiên c u. M c độ ưu tiên của các tiêu chí như Bảng 3.3. Bảng 3.3 Hệ số gia trọng của các tiêu chí STT Yếu tố/tiêu chí Hệ số gia trọng 1 Độ tin cậy an toàn cấp nước 0.40 2 Hiệu quả kinh tế 0.275 3 Linh hoạt ch c n ng 0.225 4 Dễ thực hiện 0.10 3.4.2 Phân tích phƣơng án và đánh giá tiêu chí Kết quả đánh giá cho thấy phương án 4 (xây dựng hồ ch a nước th ) được các bên liên quan đến công tác cấp nước đánh giá đạt điểm tiêu chí cao nhất so với các phương án hác; Tuy nhiên, phương án hó thực hiện và không mang tính khả thi cao trong thời điểm hiện tại; Phương án 2, khai thác/mua nguồn nước sạch từ nhà máy cấp nước vùng, có điểm đánh giá theo các tiêu chí thấp nhất trong số các phương án, dù cho phương án được đánh giá có độ tin cậy an toàn cấp nước cao; Phương án 1, đầu tư nh máy cấp nước m t tập trung, có độ tin cậy an toàn cấp nước không cao; Phương án 3, đầu tư c ng nghệ khử m n và khai thác nguồn nước bổ sung, kết hợp quản lý nhu cầu sử dụng nước, có điểm đánh giá về tính linh hoạt không cao. 3.5 Phân tích ngƣỡng thích ứng tới hạn 3.5.1 Ngƣỡng thích ứng tới hạn của kế hoạch hiện có Đơn vị cấp nước TP.Sóc Tr ng đã có ế hoạch cấp nước đến n m 2025, bao gồm các giải pháp đầu tư nâng cấp các nhà máy nước ngầm hiện hữu và các giải pháp kỹ thuật khác. Kết quả phân tích (Hình 3.5a), nếu xâm nhập m n như bình thường thì n m 2019 v n m 2025 l ngưỡng thích ng tới hạn của kế hoạch hiện có, bởi lượng nước sản xuất h ng đáp ng nhu cầu v o n m 2025. Tuy nhiên, nếu tình trạng xâm nhập m n 17
- diễn ra gay gắt (n m cực đoan), ế hoạch cấp nước này không đảm bảo hiệu quả (Hình 3.5b). a. Kịch bản xâm nhập m n n m bình thường (SW1) b. Kịch bản xâm nhập m n n m cực đoan (SW2) Ghi chú WD-KB1 : Kịch bản nhu cầu cấp nước cao WD-KB2 : Kịch bản nhu cầu cấp nước theo quy hoạch đ thị WD-KB3 : Kịch bản nhu cầu dùng nước thấp SW1-M0 : Thực hiện theo kế hoạch SOCTRANGWACO-2025 Hình 3.5 Ngưỡng thích ng tới hạn của kế hoạch hiện có 3.5.2 Ngƣỡng thích ứng tới hạn của các phƣơng án Ký hiệu và chú thích các giải pháp, Bảng 3.4. 18
- Bảng 3.4 Ký hiệu v chú thích các phương án Phương Ký hiệu Phương án Chú thích (thông tin chung án giải pháp phương án) 0 SW2-M0 Đầu tư thực hiện theo Các giải pháp cấp nước như kế hoạch của công ty trình bày ở mục 4.3.2-b. SocTrangWaco 1 SW2-M1 Đầu tư xây dựng nhà Đầu tư thực hiện giai đoạn 1 máy cấp nước m t của dự án, 30.000 m3/ngày. tập trung Hồ Đắc Kiện (giai đoạn 1) 2 SW2-M2 Đầu tư xây dựng nhà Đầu tư thực hiện thêm giai máy cấp nước m t đoạn 2 của dự án, nâng tổng tập trung Hồ Đắc công suất đạt 100.000 Kiện (giai đoạn 2) m3/ngày. 3 SW2-M3 Khai thác nguồn Nâng cấp công nghệ công nước thay thế khác nghệ lọc RO (khử m n) các (khử m n) kết hợp nhà máy hiện hữu để xử lý Quản lý nhu cầu sử nước lợ (từ nguồn nước m t) dụng nước bổ sung. Tổng công suất khử m n ≤5.000 m3/ng y đến n m 2024 và 20.000 m3/ng y đến n m 2027. 4 SW2-M4 Xây dựng hồ ch a Hồ ch a nước có tổng công nước thô huyện Kế suất ch a được dự kiến Sách 2.000.000 m3. Dự án được chia l m 2 giai đoạn đầu tư. Kết quả phân tích ngưỡng thích ng tới hạn của các phương án/giải pháp ở Hình 3.6, các n m 2019/2020, 2024/2025, 2028/2030 có thể là thời điểm mà hệ thống cấp nước cần được đầu tư bổ sung nguồn cấp nước. 19
- Hình 3.6 Điểm thích ng tới hạn của các phương án theo kịch bản xâm nhập m n cực đoan 20
- 3.6 Giá trị các phƣơng án cấp nƣớc Bước nghiên c u n y đã tính toán giá trị thực tế phương án nếu được lựa chọn đầu tư v o các thời điểm ngưỡng thích ng tới hạn. Trong giai đoạn trước mắt, giải pháp theo kế hoạch cấp nước hiện có (SW2-M0) được lựa chọn thực hiện. Trước n m 2024, hạn về thời gian chuẩn bị nên phương án SW2-M1 có thể được lựa chọn tiếp theo để đáp ng nhu cầu cấp nước, bởi giải pháp n y đã được phê duyệt chủ trương. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cấp nước v o n m 2024, các phương án/giải pháp SW2-M2, SW2-M3 và SW2-M4 cần xem xét lựa chọn. 3.6.1 Dòng giá trị hiện tại thuần (NPV) Kết quả tính toán dòng giá trị NPV của các phương án được trình bày ở Hình 3.7. Theo đó, nếu đầu tư thực hiện như kế hoạch hiện có (SW2-M0) thì NPV của hệ thống cấp nước sẽ tiếp tục t ng nhẹ đến trước n m 2027 v giảm dần từ 2027 đến n m 2035 bởi tổng doanh thu từ các nhà máy khai thác nước ngầm sụt giảm. Cal.NPV.Measure1 0 70 B 31.5 B VND -7 B 2019 2021 2023 2025 2027 2029 2031 2033 2035 Time (Year) "Cal.NPV.Measure1 0" : SW2-M2 "Cal.NPV.Measure1 0" : SW2-M3 "Cal.NPV.Measure1 0" : SW2-M0 "Cal.NPV.Measure1 0" : SW2-M1 "Cal.NPV.Measure1 0" : SW2-M4 Hình 3.7 Kết quả mô phỏng dòng NPV của hệ thống cấp nước theo các phương án đến n m 2035 Phương án SW2-M1 theo chủ trương của t nh, có thể mang lai hiệu quả kinh tế cho c ng ty trong v i n m tiếp theo, tuy nhiên hiệu quả kinh tế phương án mang lại trong giai đoạn dài hạn h ng đáng ể. Do đó, phương án có thể được xem như giải pháp ng phó cấp bách trong ngắn hạn. Sau n m 21
- 2023, phương án SW2-M1 đạt ngưỡng thích ng tới hạn, các phương án SW2-M2, SW2-M3, SW2-M4 được xem xét tiếp theo. Nếu phương án SW2-M2 được triển khai thì giá trị NPV của hệ thống cấp nước giảm đáng ể bởi chi phí đầu tư lớn và đạt giá trị thấp sau n m 2030; Nếu phương án SW2-M3 được triển khai, có thể dẫn đến giá trị NPV của hệ thống cấp nước giảm ở những n m kế tiếp, do chi phí đầu tư v vận hành cao của các công nghệ khử m n. Tuy nhiên, giá trị này sẽ t ng cao trở lại ở những n m sau đó nhờ lượng nước sản xuất giữ ổn định nên tổng doanh thu cấp nước không bị sụt giảm; Nếu phương án SW2-M4 triển khai thì NPV của hệ thống cấp nước đạt giá trị rất cao v o n m 2035. Tuy nhiên tại thời điểm đầu tư, giá trị n y đạt rất thấp do giải pháp hồ ch a nước có tổng chi phí đầu tư rất lớn. Do đó, để đảm bảo cân bằng tài chính của đơn vị cấp nước, phương án n y có thể được chia nhiều giai đoạn v đòi hỏi thời gian chuẩn bị kế hoạch tài chính để đảm bảo tính khả thi. 3.6.2 Giá trị của các phƣơng án cấp nƣớc Giá trị phương án được xác định bằng: giá trị hiện tại của các phương án so với giá trị hiện tại của kế hoạch hiện có (nếu không triển hai phương án). Giá trị các phương án được trình b y như Bảng 3.5. Bảng 3.5 Giá trị phương án ở thời điểm thích ng tới hạn Phương án Giá trị phương án (t .VND) N m 2021 2024 2028 2035 SW2-M1 2.2 4.0 11.0 - SW2-M2 - (18.7) 19.0 - SW2-M3 - (1.4) (1.7) 34.9 SW2-M4 - (22.7) 21.4 56.7 3.6.3 Thiết lập kế hoạch cấp nƣớc thích nghi Các thời điểm 2019/2020, 2024/2025, 2028-2030 được sử dụng làm mốc thời gian để thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi. Kết quả thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi cho thành phố như Hình 3.8. Giai đoạn 2019-2021: phương án SW2-M0 được triển khai bởi thời gian lập, phê duyệt quy hoạch cấp nước thường kéo dài từ 1-2 n m. Đồng thời phương án n y cũng mang lại giá trị +1.87 tỷ VND cho hệ thống cấp nước đến n m 2021. 22
- Những n m tiếp đến 2023, phương án SW2-M1 đã được phê duyệt có thể được triển hai để đáp ng nhu cầu cấp thiết của thành phố và giảm rủi ro về tiến độ phê duyệt kế hoạch cấp nước. Phương án n y có thể mang lại giá trị +4.00 tỷ VND cho hệ thống cấp nước. Đến n m 2024, phương án SW2-M3 có thể được triển khai bởi giá trị phương án l -1,4 tỷ VND cao hơn so với 2 phương án còn lại (SW2-M2: -18,7 tỷ VND và SW2-M4: - 22,6 tỷ VND) tại thời điểm đầu tư n m 2024. M c dù, phương án SW2-M4 (hồ ch a nước ngọt) có giá trị cao trong tương lai (2028: 21,4 tỷ VND và 2035: 56,7 tỷ VND) nhưng phương án có thể mang đến nhiều áp lực về tài chính bởi chi phí đầu tư rất cao nên cần thời gian chuẩn bị kế hoạch tài chính đủ dài. Bên cạnh đó, ết quả đánh giá tiêu chí cũng cho thấy phương án hồ ch a có thể g p hó h n trong quá trình triển hai vì liên quan đến nhiều yếu tố (như chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, giải tỏa đền bù ), do đó phương án cần thời gian đủ d i để chuẩn bị trước các thủ tục, cũng như tích lũy t i chính đầu tư. Vì vậy, phương án sẽ phù hợp hơn nếu triển khai ở giai đoạn trung và dài hạn (sau n m 2027) để đảm bảo tính khả thi. 23
- Hình 3.8 Lộ trình cấp nước thích nghi cho TP.Sóc Tr ng 24
- 3.7 Nhận xét và đề xuất khung đánh giá và thiết lập kế hoạch cấp thích nghi khí hậu (CRWSF) ở ven biển ĐBSCL Khung CRWSF đã cho thấy khai thác các nguồn cấp nước tổng hợp góp phần nâng cao khả n ng chống chịu của hệ thống cấp nước dưới tác động của BĐ H. Khung CRWSF áp dụng cách tiếp cận đánh giá tổn thương hạ tầng nước từ dưới lên, góp phần hạn chế yếu tố không chắc từ những kết quả dự báo về nguồn nước. Khung CRWSF bao gồm bước phân tích giá trị kinh tế phương án nên mang tính thiết thực và phù hợp thực tế để hỗ trợ quyết định lựa chọn phương án. Công tác cung cấp nước sạch có liên quan đến nhiều ng nh v lĩnh vực như t i nguyên v m i trường, kinh tế, khoa học công nghệ Để thực hiện hung CRWSF, đòi hỏi sự tham gia và phối hợp của nhiều đơn vị, lĩnh vực khác nhau. Qua những luận c cơ sở khoa học và kết quả nghiên c u thí điểm đã thực hiện cho thành phố Sóc Tr ng, hung CRWSF được đề xuất áp dụng cho vùng ven biển ĐBSCL như Hình 3.9 v các bước thực hiện Hình 3.10. Tuy nhiên, thành phố Sóc Tr ng có điều kiện khai thác nguồn nước m t thuận lợi hơn so với một số đ thị khác ở vùng ven biển ĐBSCL, để áp dụng khung CRWSF cho những đ thị khác, cần thực hiện đánh giá lại tiềm n ng hai thác các nguồn nước, cũng như chi phí đầu tư vận hành các công trình cấp nước. hung CRWSF được xây dựng để hỗ trợ đánh giá v thiết lập kế hoạch cấp nước trong điều kiện có nhiều kịch bản không chắc chắn, do đó các bước đánh giá CRWSF cần được thực hiện l p lại để đảm bảo những phương án d i hạn phù hợp với bối cảnh thực tế. Đ c biệt trong trường hợp có thêm phương án bổ sung, thay đổi về những quy hoạch có liên quan 25
- Hình 3.9 hung đánh giá-Thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi khí hậu (CRWSF) 26
- Hình 3.10 Các bước thiết lập kế hoạch cấp nước thích nghi biến đổi khí hậu (CRWSF) 27
- Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết quả nghiên cho thấy công tác cấp nước đ thị ven biển ĐBSCL sẽ đối m t với thách th c. Đ c biệt là nguồn cấp nước cho các đ thị sẽ phụ thuộc vào nhiều kịch bản không chắc chắn về sự sẵn có của nguồn nước. Lập kế hoạch cấp nước thích nghi theo lộ trình với quan điểm khai thác nguồn nước tổng hợp có thể góp phần nâng cao khả n ng chống chịu của hệ thống cấp nước trước những thay đổi bất định này trong tương lai. Luận án đề xuất khung CRWSF cho đ thị ven biển ĐBSCL, bao gồm những bước đánh giá được thực hiện liên ho n để phân tích các phương án cấp nước theo từng lộ trình (ngắn hạn-trung hạn-dài hạn) mà hệ thống cấp nước đạt ngưỡng thích ng tới hạn, nhằm nâng cao khả n ng thích nghi của hệ thống cấp nước với những vấn đề thay đổi bất định. Các bước đánh giá gồm: (1) Đánh giá hiện trạng tiềm n ng khai thác nguồn nước, (2) Thiết lập kịch bản nhu cầu cấp nước, (3) Tông hợp giải pháp cấp nước hiện có và theo quy hoạch, (4) Xác định ngưỡng thích ng tới hạn của các giải pháp, (5) Đề xuất v đánh giá nhanh các phương án/giải pháp bổ sung, (6) Phân tích giá trị kinh tế các phương án/giải pháp, (7) Xây dựng lộ trình cấp nước. Qua kết quả thí điểm tại TP Sóc Tr ng cho thấy: - Trữ lượng tiềm n ng hai thác nước dưới đất sẽ sụt giảm (34,42%/5n m) trong những n m sắp đến. Khai thác nước m t từ sông/kênh/rạch có rủi ro không ổn định, nguồn nước m t ở khu vực Kế Sách được đề xuất hai thác nước m t cho cấp nước. Nước mưa là nguồn nước bổ sung, thể tích bể ch a nước mưa tối ưu ở khu vực nghiên c u từ 1-2 m3, có thể góp phần giảm nhu cầu cấp nước sạch của thành phố khoảng 7.836-8.464 m3/ngày vào thời gian mùa mưa. Nguồn nước lợ có tiềm n ng hai thác trong những n m sắp đến. - Nhu cầu cấp nước của TP.Sóc Tr ng sẽ t ng mạnh trong những n m tới. Nếu khách hàng sử dụng nước tiết kiệm, tổng nhu cầu cấp nước giảm khoảng 35% so dự báo đến n m 2035. 28
- - Tiêu chí độ tin cậy về an toàn cấp nước v đạt hiệu quả kinh tế thường được ưu tiên xem xét phương án. Tuy nhiên tiêu chí về tính linh hoạt và dễ thực hiện cũng có vai trò quan trọng để quyết định lựa chọn phương án. - Hệ thống cấp nước hiện trạng và kế hoạch hiện có của thành phố Sóc Tr ng ch phù hợp với kịch bản tình trạng xâm nhập m n không gay gắt. Nếu tình trạng xâm nhập m n cực đoan thì hệ thống cấp nước của thành phố sẽ g p ngay những hó h n. Các thời điểm 2019/2020, 2024/2025, 2028-2030 là những ngưỡng thích ng tới hạn của hệ thống cấp nước. - Kế hoạch thích ng theo lộ trình cấp nước thích nghi cho TP.Sóc Tr ng đã được nghiên c u thiết lập. 4.2 Kiến nghị - Những nghiên c u dự báo về giá trị những yếu tố kinh tế liên quan có thể được tích hợp v o hung CRWFS để kết quá phân tích giá trị phương án chính xác hơn. - M c dù, kế hoạch cấp nước thích nghi cho vùng nghiên c u đã được thiết lập nhưng v o thời điểm nghiên c u, một số quy hoạch liên quan hác cũng đang triển khai cho vùng ĐBSCL, do đó th nh phố cần cập nhật và phân tích tiềm n ng hai thác nguồn nước từ những dự án này ở những n m tiếp theo. Đ c biệt, các đơn vị cung cấp nước cần cập nhật tiến triển thực hiện dự án cấp nước vùng ĐBSCL (bao gồm phương án xây dựng các nhà máy cấp nước vùng với quy mô lớn). - Để ng dụng khung CRWSF cho các thí điểm khác, cần có những nghiên c u đánh giá về tiềm n ng nguồn nước, nhu cầu dùng nước, giải pháp, kế hoạch hiện có. 29